logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 8 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Tình hình chính trường Đức trước nguy cơ bất ổn (21/02/2018)

Tình hình chính trường Đức trước nguy cơ bất ổn (21/02/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 21/2/2018

Brazil: Nguy cơ bất ổn chính trị thường trực (1/9/2016)

Brazil: Nguy cơ bất ổn chính trị thường trực (1/9/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 1/9/2016

- Nới giờ giới nghiêm có khiến Hà Nội hấp dẫn hơn?
- Brazil: Nguy cơ bất ổn chính trị thường trực.
- Những tuyệt tác về tranh đá và bút tích di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Giao tranh Armenia – Azerbaijan: Nguy cơ bất ổn lớn cho khu vực Trung Á. (05/4/2016)

Giao tranh Armenia – Azerbaijan: Nguy cơ bất ổn lớn cho khu vực Trung Á. (05/4/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 5/4/2016

Nguy cơ bất ổn tại khu vực Baltics (19/5/2022)

Nguy cơ bất ổn tại khu vực Baltics (19/5/2022)

Ngày phát hành 8:0 | 19/5/2022

Nga mới đây tiếp tục thông báo rút khỏi Hội đồng các quốc gia biển Baltics. Đây được cho là phản ứng ban đầu của Nga sau khi cả Phần Lan và Thụy Điển đều xác nhận sẽ làm đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Hội đồng các quốc gia biển Baltics là diễn đàn chính trị thúc đẩy hợp tác khu vực gồm 11 quốc gia thành viên gồm Đan Mạch,Estonia, Phần Lan, Đức, Iceland, Latvia, Litva, Na Uy, Ba Lan, Nga và Thụy Điển và Liên minh châu Âu hướng tới sự phát triển bền vững, đảm bảo an toàn, an ninh khu vực. Trong bối cảnh quan hệ giữa Nga và phương Tây đang ở mức thấp nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh, việc Nga rút khỏi Hội đồng các quốc gia biển Baltics được cho là có thể đẩy khu vực Baltics vào vòng xoáy bất ổn.

Châu Âu nguy cơ bất ổn do lạm phát – IMF đưa ra dự báo bi quan (24/10/2022)

Châu Âu nguy cơ bất ổn do lạm phát – IMF đưa ra dự báo bi quan (24/10/2022)

Ngày phát hành 11:46 | 24/10/2022

Từ những nền kinh tế khó khăn như Ru-ma-ni tới những nền kinh tế giàu có như Đức hay Pháp, Châu Âu đang phải đối mặt với nhiều cuộc đình công và biểu tình lan rộng do giá năng lượng cao và chi phí sinh hoạt ngày càng đắt đỏ. Giới chuyên gia lo ngại, sự thất vọng của người dân đối với các chính phủ ngày càng tăng có thể sẽ gây bất ổn chính trị trên phạm vi rộng. Quỹ tiền tệ quốc tế hôm qua cũng bày tỏ bi quan về triển vọng khu vực trong bối cảnh cuộc xung đột tại Ucraina vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu, gây căng thẳng cho các nền kinh tế.

Tổng thống Pháp Macron: "Nguy cơ bất ổn xã hội và lạm phát gia tăng" (27/10/2022)

Tổng thống Pháp Macron:

Ngày phát hành 15:1 | 27/10/2022

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron ngày 26/10 cho biết sẽ duy trì các biện pháp lá chắn thuế quan, áp trần giá năng lượng, thúc đẩy các cải cách các dự luật về hưu trí, y tế, môi trường cũng như chính sách nhập cư để đối phó với tỷ lệ lạm phát tăng cao và các nguy cơ bất ổn về kinh tế-xã hội giống như các cuộc biểu tình, đình công trong lĩnh vực năng lượng vừa qua.

Pháp: Nguy cơ bất ổn xã hội vì các cuộc đình công phản đối cải cách hưu trí (12/1/2023)

Pháp: Nguy cơ bất ổn xã hội vì các cuộc đình công phản đối cải cách hưu trí (12/1/2023)

Ngày phát hành 15:27 | 12/1/2023

Dự luật cải cách hưu trí được Thủ tướng Pháp Elisabeth Borne công bố ngày 11/1 đã trở thành tâm điểm chú ý, gây ra phản ứng trong mọi tầng lớp xã hội và giới chính trị Pháp. 8 nghiệp đoàn lao động lớn nhất của Pháp đã kêu gọi biểu tình và đình công lớn trên cả nước trong tuần tới để phản đối và đã nhận được sự hưởng ứng từ các đảng chính trị đối lập, khiến nước Pháp có nguy cơ rơi vào vòng xoáy bất ổn xã hội mới.

Mâu thuẫn Iran - A-rập Xê-út và nguy cơ bất ổn toàn khu vực (10/01/2016)

Mâu thuẫn Iran - A-rập Xê-út và nguy cơ bất ổn toàn khu vực (10/01/2016)

Ngày phát hành 0:0 | 10/1/2016

Cùng với những diễn biến nóng ở Biển Đông và Đông Bắc Á, tình hình Trung Đông tiếp tục diễn biến phức tạp trong tuần qua sau những va chạm giữa Ả-rập Xê-út và Iran xung quanh vụ hành hình một Giáo sỹ Hồi giáo dòng Shi-ai. Căng thẳng đã bị đẩy lên cao khi tranh cãi giữa hai nước có nguy cơ trở thành mâu thuẫn của toàn khu vực với những phân rẽ về sắc tộc và tôn giáo. Và nó lại là cơ hội để Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) bám rễ sâu hơn và tăng cường tầm ảnh hưởng của chúng. Bình luận của biên tập viên Hồ Điệp.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

05h50-05h59 Quảng cáo
06h28-06h30 Quảng cáo
9h15-10h00 Đối thoại
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
11h59-12h00 Báo giờ
12h57-13h00 Quảng cáo
13h00-13h30 CLB âm nhạc
15h15-15h20 Quảng cáo
15h50-16h00 A lô, VOV1
17h59-18h00 Báo giờ
18h57-19h00 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
23h10-23h15 Rao sóng
23h30-24h00 Nhịp sống
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: